Kết quả tìm kiếm cho "Gạo nếp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 753
Theo quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu trải nghiệm Tết của mỗi gia đình và mỗi người có nhiều thay đổi. Nếu việc đón Tết của nhiều năm trước mang đậm nét văn hóa truyền thống, chú trọng sum họp, quây quần gia đình thì những năm gần đây, nhiều người đón Tết theo hướng thư giãn, nghỉ ngơi, “làm mới” tinh thần, sức khỏe để tiếp tục lao động, công tác.
Theo nhận định từ các chuyên gia, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với năm 2024 bởi nhu cầu suy yếu trong khi cạnh tranh gia tăng giữa các nước sản xuất.
Tết Nguyên đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền, đánh dấu kết thúc chu kỳ 1 năm. Đây không chỉ là ngày lễ quan trọng trong năm mới, mà còn là dịp để người dân tôn vinh những giá trị truyền thống, gắn kết gia đình và xã hội.
Tết Nguyên đán, dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt, không chỉ là thời gian để đoàn tụ gia đình, mà còn là cơ hội để thưởng thức những món ngon đặc trưng của mùa Xuân. Trong đó, bánh kẹo Tết không thể thiếu, mang đến hương vị ngọt ngào, ấm áp. Trên bàn tiếp khách hay trong những hộp quà biếu tặng, bánh kẹo Tết ngày nay ngày càng đa dạng, phong phú cả về loại hình, hương vị lẫn ý nghĩa văn hóa.
Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND và Nghị quyết 23/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh là cơ sở pháp lý cho các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia, với mong muốn sản phẩm có đầu ra ổn định.
Chủ yếu được bán từ tối đến đêm để phát huy tác dụng, món đặc sản sền sệt, có vị đắng lạ này được cả người bản địa và khách thập phương ưa chuộng khi du lịch Hà Giang.
Nắm chắc tinh thần “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, năm qua, cả hệ thống chính trị TP. Long Xuyên đưa công tác dân vận đi vào chiều sâu, tạo ra nhiều kết quả nổi bật. Các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là thi đua “Dân vận khéo” tiếp tục tạo khí thế sôi nổi khắp thành phố.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Với nhiều đổi mới nội dung, phương thức thức hoạt động, phong trào “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Tri Tôn ngày càng đi vào chiều sâu và mang lại kết quả thiết thực. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.